Nhiệt miệng gây ra bởi tình trạng viêm miệng, tại vị trí viêm sẽ gây khó khăn trong việc hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn hay con gọi là chứng kém hấp thụ. Với tình trạng này, bệnh nhân sẽ không đủ vitamin và dinh dưỡng trong chế độ ăn.

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng là một vết loét hoặc vết rộp nhỏ, có màu trắng, vàng hoặc đỏ bao quanh các mô mềm ở vùng miệng. Tình trạng này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em, nếu không điều trị kịp thời thì nhiệt miệng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bạn. 

Hiện nay, khoa học chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh nhiệt miệng, chỉ có thể xác định đây là một trong những bệnh có liên quan đến môi trường, chế độ dinh dưỡng, sinh vật gây nhiễm trùng, độc tố trong chế độ ăn, ký sinh trùng hoặc do thiếu hụt dinh dưỡng như axit folic. Tình trạng răng sứ bị lung lay là do nguyên nhân nào?


Tổn thương trong miệng có thể kể đến các nguyên nhân như: đánh răng quá mức, tai nạn khi chơi thể thao cắn vào má bên trong miệng; sử dụng thức ăn nhạy cảm; thiếu hụt lượng vitamin B12, kẽm hoặc sắt; phản ứng dị ứng với một số vi khuẩn trong miệng; những thay đổi hormone trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc do áp lực.
Nhiệt miệng phải làm sao để chóng khỏi

Nhiệt miệng phải làm sao để chóng khỏi?

Có những trường hợp nhiệt miệng sẽ xuất hiện và sẽ mất đi chỉ sau vài ngày, nhưng lại có những trường hợp nhiệt miệng kéo dài rất lâu, khiến bạn luôn trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn. Lúc này, bạn nên tìm hiểu nhiệt miệng phải làm sao. Bạn có thể thực hiện ngay những cách àm sau đây.

- Súc miệng để rửa sạch vi khuẩn. Bạn có thể tự pha nước súc miệng tại nhà với baking soda, nước ép lô hội, nước ấm, súc miệng 15- 20 giây, thực hiện đều đặn mỗi ngày để cải thiện tình trạng nhiệt miệng.

- Bổ sung cho cơ thể các chất dinh dưỡng như sắt, acid folic, vitamin B6, vitamin B12, kẽm...

- Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn các loại thuốc bôi nhiệt miệng như benzocaine, fluocinonide để điều trị nhanh chóng bệnh nhiệt miệng.

- Chườm lạnh bằng đá để giảm đau và sưng, đặt viên đá nhỏ lên vết nhiệt miệng sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn. Nhiệt miệng mà thực hiện niềng răng chỉnh hô có đau không?

- Khi bị nhiệt miệng, bạn không nên ăn đồ ăn cay nóng, các món rán hay nướng, vì chúng có thể khiến tình trạng nhiệt miệng trở nên nghiêm trọng hơn.

Ngoài những cách khắc phục tình trạng nhiệt miệng ở trên thì bạn cần chú ý đến chế độ chăm sóc răng miệng của mình mỗi ngày. Thường xuyên súc miệng bằng nước muối, chải răng thường xuyên, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để ngăn chặn vi khuẩn. Chế độ ăn cần bổ sung nhiều rau xanh, nước ép hoa quả và nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

Bài viết trích nguồn tại: https://nguyenthilien11444.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top