Răng là một trong những bộ phận quan trọng trong cơ thể của chúng ta, nó đóng góp rất lớn trong việc duy trì tính thẩm mỹ cho khuôn mặt cũng như góp phần giúp cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng. Nhưng hầu như chúng ta rất ít khi quan tâm đến những chiếc răng này, và cũng không có nhiều người biết rõ được về cấu trúc của răng ra sao. Do đó, với bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về cấu trúc răng của con người là như thế nào nhé.

Chăm sóc hàm răng đúng cách-1
Thăm khám răng miệng định kỳ*

Các bộ phận hàm răng

Bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các bộ phận của hàm răng ở độ tuổi trưởng thành. Khi răng sữa đã được thay bằng răng vĩnh viễn thì cấu trúc răng gồm các nhóm răng là răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm, răng hàm.

Răng cửa: gồm 8 chiếc răng, 4 chiếc răng hàm trên và 4 chiếc răng hàm dưới.

Răng nanh: Bao gồm 4 chiếc cả hàm trên và hàm dưới, nằm sát cạnh răng hàm, có nhiệm vụ xé thức ăn. Hình thể răng nhọn, dài và rất sắc.

Răng tiền hàm: Có 8 chiếc, 4 răng hàm trên và 4 răng hàm dưới, có chức năng làm cầu nối xé và nghiền thức ăn.

Răng hàm: Có 12 chiếc, gồm 4 chiếc răng hàm trên và 4 răng hàm dưới, có nhiệm vụ chủ yếu là nghiền nát thức ăn trước khi đưa xuống dạ dày.

Ngoài răng thì thì có một bộ phận cũng đóng vai trò rất quan trọng, đó là nướu răng. Nướu là bộ phận quan trọng góp phần bao bọc và bảo vệ chân răng. Thành phần chính của nướu là mô mềm vì thế nó rất dễ bị tổn thương nếu có tác động mạnh vào. Thực hiện bọc răng sứ có tốt không đối với hàm răng sâu đã được điều trị.

Dù là bộ phận nào thì bạn cũng cần phải có chế độ chăm sóc tốt cho răng để đảm bảo sức khỏe răng miệng cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ.

Chăm sóc hàm răng đúng cách-2
Hạn chế ăn thức ăn cứng*

Chăm sóc hàm răng đúng cách

Khi đã hiểu rõ về cấu tạo của hàm răng và chức năng của nó thì bạn cần phải chăm sóc tốt cho răng mỗi ngày, để tránh gặp phải những bệnh lý răng miệng làm hại đến răng.

Nên đánh răng 2 lần/ ngày với bàn chải lông mềm, chải răng đúng cách để loại bỏ hết vi khuẩn gây hại.

Có chế độ ăn uống khoa học, không nên ăn quá nhiều đồ ngọt, uống nước uống có gas hay ăn thức ăn quá cứng, quá nóng, quá lạnh.

Hãy dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để lấy sạch những mảnh thức ăn còn sót lại trên răng.

Nên thăm khám răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần để kịp thời phát hiện những dấu hiệu bệnh lý răng miệng và kịp thời điều trị.

Với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ, hy vọng đã giúp bạn hiểu hơn về các bộ phận của hàm răng. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn hãy gửi câu hỏi về cho chúng tôi, các chuyên gia tư vấn sẽ giúp bạn giải đáp trong thời gian sớm nhất.

 
Top