Ai cũng đổ mồ hôi, nhưng hầu hết chúng ta không thích điều này, hoặc những nguyên nhân đứng sau điều này, thường bao gồm lo lắng hoặc nóng bức. Mặc dù đổ mồ hôi là một phần bình thường của cuộc sống, đôi khi nó có thể là một dấu hiệu cho thấy có gì đó nghiêm trọng xảy ra với cơ thể. vấn đề bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không bạn nên tìm hiểu.

Tình trạng ra nhiều mồ hôi 

Béo phì
Với những người đang thừa cân, béo phì dễ bị đổ mồ hôi hơn những người khác. Quá trình ra mồ hôi có thể liên quan đến các dây thần kinh. Vì vậy, để khắc phục tình trạng ra mồ hôi nhiều, những người đang thừa cân nặng cần có chế độ ăn uống, luyện tập khoa học giúp giảm cân lành mạnh và thích hơp.

Hạ đường huyết
Tình trạng này thường gặp phải ở những người bị tiểu đường mạn tính, những ai ăn uống không điều độ. Cơ thể sản xuất insulin – hormon có vai trò quan trọng điều chỉnh lượng đường trong máu sau khi ăn. Nhưng khi bạn bỏ bữa, lượng đường trong máu xuống thấp khiến hệ hệ giao cảm bài tiết adrenaline (hormon gây co mạch, tăng nhịp tim), từ đó gây ra tình trạng mồ hôi bị chảy liên tục.

 Tình trạng ra nhiều mồ hôi

Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng lên hệ thần kinh tự chủ, làm rối loạn quá trình bài tiết mồ hôi. Ở những bệnh nhân bị tiểu đường, mồ hôi ra rất nhiều ở phần thân trên, đặc biệt sau khi ăn xong. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp không hề bị ra mồ hôi hoặc ra rất ít, thậm chí là bị tắc tuyến mồ hôi.

Vì vậy, kiểm soát tốt đường huyết và điều trị kịp thời bệnh lý này cùng chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng ra mồ hôi nhiều.

Vấn đề tuyến giáp
Tuyến giáp hoạt động quá mức hoặc cường giáp cũng khiến mồ hôi chảy liên tục so với những người khác. Bởi nhiều hormone tuyền giáp được sản xuất sẽ kích thích tuyến mồ hôi, khiến mồ hôi vị ra nhiều hơn.

Suy giảm hormone sinh lý
Với phái mạnh khi xảy ra tình trạng đổ mồ hôi nhiều, đặc biệt vào ban đêm dù cả khi đang ở môi trường nhiệt độ bình thường có thể do mức testosterone thấp. Khi nồng độ testosterone thấp, vùng dưới đồi – một khu vực trong não điều khiển nhiều chức năng bao gồm cả nhiệt độ cơ thể và huyết áp – nhận được tín hiệu sai thông báo rằng cơ thể quá nóng, đòi hỏi cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi để giảm nhiệt.

Đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm ở phụ nữ là một dấu hiệu của thời kỳ mãn kinh. Tình trạng này có thể nhiều hơn ở giai đoạn trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt vì đây là thời điểm nồng độ estrogen ở mức thấp nhất.

Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm
Sử dụng thuốc trầm cảm sẽ làm gia tăng mức độ sự kích thích căng thẳng như: noradrenaline, khiến mồ hôi bị tiết ra nhiều hơn so với bình thường. Bên cạnh đó, mọt số loại thuốc khác cũng có thể gây ra tình trạng chảy mồ hôi nhiều như: thuốc huyết áp, thuốc chữa bệnh khô miệng, thuốc cảm và cúm có chứa ephedrine, viên sắt và thuốc kháng sinh.

Đau tim
Đổ mồ hôi khi ít hoặc không gắng sức đồng thời có cảm giác khó chịu ở ngực, cánh tay, cổ hoặc hàm có thể là một trong những dấu hiệu đầu tiên của cơn đau tim đang tới gần. Một nghiên cứu năm 2005 của Đại học Illinois tại Chicago cho thấy đổ mồ hôi có thể là một biến số quan trọng báo hiệu ngừng tim.

Rối loạn lo âu
Đổ mồ hôi là một triệu chứng của cả rối loạn lo âu và hoảng loạn xã hội - hai trong số những căn bệnh lo âu phổ biến nhất. Theo Viện Quốc gia Sức khỏe Tâm thần Mỹ, những rối loạn này thường được điều trị bằng liệu pháp tâm lý, thuốc, hoặc cả hai.

Bạn có thể xem thêm: cách giảm béo bụng


Bài viết được trích nguồn tại: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top