Sâu răng là bệnh lý phổ biến thường gặp nhất ở trẻ em. Vì các bé chưa biết cách chăm sóc tốt cho răng miệng của mình. Vậy bé bị sâu răng thì phải làm sao? Bài viết sau sẽ mách bạn những cách chữa sâu răng ở trẻ em hiệu quả.
>> Thông tin nha khoa bạn nên biết: cấy ghép implant có tốt không
Nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ em?

Theo các bác sĩ nha khoa Đăng Lưu, nguyên nhân gây ra sâu răng ở trẻ em thường xuất phát từ: vi khuẩn, đường và thời gian.

Chúng ta thường chỉ để tâm tới và nhắc nhở khi nào trẻ cần đánh răng, chứ không hề quan tâm tới việc con mình chải răng như thế nào. Chải răng không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sâu răng phát triển. Trẻ đánh răng thường xuyên cũng có thể bị sâu răng nếu chải răng không đúng cách.

Đường có trong những loại thức ăn bánh kẹo ngọt, nước ngọt có gas…vốn là sở thích của hầu hết mọi đứa trẻ. Đường sẽ bị tiêu hóa thành axit, ăn mòn dần những chất vô cơ ở men răng, tấn công men răng và ngà răng. Địa chỉ nâng mũi ở đâu đẹp hiện nay?


Sâu răng ở trẻ em sẽ ngày càng nặng nếu không được phát triển và điều trị kịp thời. Đặc biệt, có rất nhiều trẻ em vẫn chưa được quan tâm và chăm sóc răng miệng tốt.

Dấu hiệu sâu răng ở trẻ em là gì?

Thông thường mất khoảng từ 2-4 năm để bệnh sâu răng ăn mòn và phá hủy từ lớp men đến ngà răng. Thời gian đầu bệnh thường “âm thầm” phá hủy nhưng lại không tạo ra những lỗ sâu trên răng.

Khi trên bề mặt răng xuất hiện những đốm trắng đục, nâu là dấu hiệu cụ thể của sâu răng. Lúc này, lỗ sâu răng mới hình thành nên thường không gây ra đau đớn gì cho trẻ.

Dấu hiệu sâu răng ở trẻ em là gì?

Khi lỗ sâu lớn và ăn sâu vào lớp ngà răng bên trong sẽ gây ra những cơn đau nhẹ cho trẻ.

Răng bị sâu sẽ có những biểu hiện như:

Răng ê buốt, nhạy cảm với nhiệt độ thức ăn: nóng, lạnh, chua ngọt.

Xuất hiện các cơn đau răng.

Hơi thở có mùi khó chịu.

Nếu không được điều trị kịp thời, sâu răng có thể ăn dần đến tủy gây viêm tủy răng. Lúc này xuất hiện những cơn đau rất khó chịu cho trẻ.

Tủy răng khi bị viêm không được điều trị kịp thời sẽ gây hoại tử tủy, áp xe răng.

Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sau này của trẻ.

Phòng ngừa sâu răng ở trẻ em bằng cách nào?

Các bậc phụ huynh cần quan tâm và chăm sóc răng miệng tốt hơn cho trẻ. Đặc biệt với những trẻ dưới 3 tuổi thường chưa nhận thức và thực hiện đúng việc vệ sinh răng miệng hàng ngày. Bạn cần giúp trẻ tập thói quen chải răng từ sớm và đúng cách.

Lựa chọn bàn chải lông mềm, có kích thước phù hợp với khuôn miệng của trẻ, sử dụng kem đánh răng dành cho trẻ em.

Hạn chế ăn nhiều đồ ngọt.

Khi thấy trẻ có dấu hiệu sâu răng, phụ huynh nên đưa trẻ đến bác sĩ sớm để được kiểm tra và khắc phục kịp thời.

Khám răng định kỳ cho trẻ khoảng 6 tháng mỗi lần.

Xây dựng chế độ ăn phù hợp, chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ, thăm khám nha khoa định kỳ…là những cách khoa học giúp phòng ngừa hiệu quả sâu răng ở trẻ em và vừa có ý nghĩa cho sức khỏe của bé.

Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top